TRẦN THẠCH CAO THẢ

TRẦN THẠCH CAO THẢ TRẦN THẠCH CAO THẢ

Tấm trần thạch cao thả chịu nước

1 Trần thạch cao Thả - Nổi có mấy loại chính

Trần thạch cao thả , nổi có 4 loại chính

- Trần thạch cao thả khung xương vĩnh tường ( có 2 loại vật liệu khung xương ưu chuộng nhất EliteLINE, TopLINE Plus ) - Trần thạch cao thả khung xương Hà Nội - Trần thạch cao thả chịu nước thường được sử dụng phổ biến tại các khu vực ẩm ướt như nhà vệ sinh ... - Trần thạch cao thả thông thường được sử dụng phổ biến tại các khu vực như văn phòng , nhà hàng, khu công nghiệp ...

Nhiều các hạng mục không gian công trình và nội thất được thi công với vật liệu trần thạch cao thảtrần thạch cao nổi được áp dụng rất rộng rãi ở các công trình với diện tích lớn như văn phòng, nhà xưởng. Thi công trần thạch cao đúng kỹ thuật và hiệu quả sẽ mang tới cho các khách hàng các tính năng rất ưu việt: chống nóng, chống cháy và cách âm hiệu quả. Đây được đánh giá là vật liệu rất cần thiết trong công trình công cộng.

Sau nhiều năm kinh nghiệm về thi công lắp đặt trần thạch cao ở đa dạng các hạng mục về công trình lớn nhỏ, công ty BossGwar tự hào giới thiệu với quý khách dịch vụ cung cấp và thi công trần thạch cao chuyên nghiệp hiệu quả, thẩm mỹ cao. Để cách làm trần thạch cao đạt được hiệu quả thì bạn cần tiến hành đúng các bước dưới đây: Khi công trình được hoàn thiện ở phần khung trần nổi thì có thể thấy khung viền phối cùng tấm trần. Khi bắt đầu vào việc thi công trần thạch cao, bạn cần phải hoàn thành phần mái, chuẩn bị vật liệu cần thiết một cách đầy đủ để lắp đặt được trần thạch cao nổi có được hiệu quả

2 Quy Trình Thi công Trần Thạch Cao Thả - Nổi đúng tiêu chuẩn

Bao gồm 6 bước cơ bản

Bước 1: xác định một cách cẩn thận về chiều cao của trần thông qua ống nivo hay tia laze. Hầu như vạch cao độ ở mặt đất dưới khung trần để lấy dấu vị trí mặt bằng trên vách hoặc cột.

Bước 2: Sử dụng búa đinh hoặc khoan để lắp đặt khung nhằm cố định khung. Sử dụng vít hở, đinh bê tông nhằm cố định các thanh viền, có khoảng cách giữa các đinh vít là không quá 300mm.

Bước 3: Lấy chính xác khoảng cách giữa mỗi điểm treo hệ thống khung xương không được vượt quá 1200mm. Bước 4: Xác định chính xác khoảng cách của các thanh chính (thanh dọc) để phù hợp với hướng các điểm treo trên mái theo khoảng cách đạt tiêu chuẩn đã qui định và đo độ phẳng của khung.

Bước 5: Liên kết nhiều thanh phụ (hay còn được gọi là thanh ngang) với thanh chính với khoảng cách tiêu chuẩn đã định.

Bước 6: Kéo thả tấm lên các ô giữa 2 thanh: thanh chính và thanh phụ, rồi chỉnh sửa và tiếp theo hoàn thiện. Qúy khách có thể tự thi công trần thạch cao thả theo đúng quy trình mà chúng tôi vừa nêu trên sẻ có được sản phẩm trần thạch cao thả đẹp chất lượng nhất thật đơn giản phải không.

Chat zalo